Được xây dựng từ năm 990, qua nhiều lần trùng tu, tôn tạo, chùa Âng ở TP Trà Vinh (tỉnh Trà Vinh) vẫn giữ được lối kiến trúc cổ truyền độc đáo của đồng bào Khmer Nam Bộ.
Cồn Chim có diện tích tự nhiên 60 ha, nằm giữa sông Cổ Chiên, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 34 ha và có 220 người dân sinh sống. Thực hiện ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh Trà Vinh về định hướng phát triển đưa ngành du lịch trở thành một trong những ngành kinh tế trọng tâm của tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và các chuyên gia đã khảo sát đánh giá Cồn Chim có nhiều tiềm năng để xây dựng thành điểm du lịch.
Lầu bà Cố Hỷ Ba Động, còn được gọi với các tên ngắn gọn hơn là Lầu bà Ba Động và tên chính thức là Lầu bà Cố Hỷ Thượng động nương nương, tọa lạc tại ấp Ba Động, xã Trường Long Hòa, thị xã Duyên Hải, cách thành phố Trà Vinh 51 km về hướng đông nam và cách thị xã Duyên Hải 12 km về hướng đông bắc.
UBND tỉnh vừa có Quyết định số 2256/QĐ-UBND ngày 21/11/2022 xếp hạng di tích cấp tỉnh đối với Di tích lịch sử chùa Padumavansa Kompong Thmo (còn gọi là chùa Lò Gạch).
Tọa lạc ở ấp Bào Môn, xã Đôn Châu, huyện Trà Cú chùa Đom Bon Bak (chùa Bào Môn) là ngôi chùa có nhiều thành tích cách mạng.
Một ao nước rộng hơn 300 ha được người dân đào từ nhiều thế kỷ trước để làm nơi trữ nước dùng trong sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp là danh lam thắng cảnh độc đáo của Trà Vinh.
(SGTT) – Khung cảnh thanh bình, những hàng cây xanh phủ khắp các con đường hay vẻ đẹp uy nghiêm, sắc màu của các ngôi chùa Khmer… đã góp phần tạo nên vẻ thơ mộng của thành phố Trà Vinh.
Chùa Bodhiculàmani (Chùa Ấp Sóc) di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia, tọa lạc ở Ấp Sóc, xã Huyền Hội, huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh. Chùa nằm cách thị trấn Càng Long khoảng 07 km đường chim bay về hướng Tây- Nam và cách thị xã Trà Vinh khoảng 30 km.
(SGTT) – Qua góc máy của anh Nguyễn Thanh Tuấn, quê ở Trà Vinh, đang sinh sống và làm việc tại TPHCM, cảnh sắc miền đất Trà Vinh hiện lên đầy thanh bình và ấn tượng, đặc biệt là với góc nhìn từ trên cao.