Chợ Viềng Nam Trực hay còn gọi là Chợ Viềng Chùa bởi chợ được dựng ngay trước chùa Đại Bi - ngôi chùa nổi tiếng thờ thiền sư Từ Đạo Hạnh của người dân Nam Trực, Nam Định.
Đền Am thuộc thôn Nhất, thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định mang một giá trị tinh thần không thể thiếu của người dân địa phương.
Đi trốn cái nắng nóng oi ả của mùa hè và tìm kiếm sự thư giãn cho tâm hồn, bãi biển Thịnh Long là lựa chọn lý tưởng dành cho bạn.
Khăn xếp là một phần không thể thiếu trong trang phục truyền thống của người Việt. Qua bao năm tháng thăng trầm chiếc khăn xếp - bộ áo dài đã dần được hồi sinh.
Đi du lịch tại Nam Định thì mua gì về làm quà? Tham khảo nội dung bài viết 63Stravel để khám phá những ẩm thực nổi tiếng của vùng đất này và có những lựa chọn quà tặng phù hợp.
Nếu bạn đang tìm kiếm một chuyến đi đầy trải nghiệm và khám phá, Nam Định chính là điểm đến lý tưởng dành cho bạn. Với sự kết hợp hoàn hảo giữa vẻ đẹp thiên nhiên và di sản văn hóa phong phú, nơi đây hứa hẹn sẽ mang đến cho bạn những khoảnh khắc đáng nhớ.
Nam Định là vùng đất có nhiều người theo đạo Công giáo. Những ngày này, các nhà thờ tại đây được trang hoàng rực rỡ đón Giáng sinh.
GĐXH - Trong các loại cầu cổ ở Việt Nam, cầu ngói là công trình kiến trúc dân gian đặc sắc, có giá trị nghệ thuật cao. Ở đất Thành Nam hiện vẫn còn cây cầu ngói cổ kính, tuổi đời 5 thế kỷ với kiến trúc độc đáo.
TPO - Chùa Cổ Lễ lưu giữ một “báu vật” mang tên Đại Hồng Chung (chuông) do Hòa thượng Thích Thế Long cho đúc vào năm 1936. Chuông nặng 9 tấn, cao 4,2 m, đường kính 2,2 m, thành dày 8 cm là một trong những quả chuông lớn nhất Việt Nam thời điểm đó. Không chỉ có ý nghĩa lịch sử, văn hóa, kiến trúc, chùa Cổ Lễ còn là di tích cách mạng.
Là vùng đất mà đạo Thiên Chúa du nhập vào Việt Nam khá sớm và là nơi giao thoa văn hóa tôn giáo điển hình của cả nước, không khó để bắt gặp những kiến trúc nhà thờ đẹp lộng lẫy, nguy nga khi tới thăm Nam Định.
Chùa Đại Bi Nam Định, một trong những di tích hiếm hoi ở vùng hạ lưu châu thổ sông Hồng thờ Đức Thánh Từ Đạo Hạnh, hiện vẫn giữ được nét kiến trúc cổ kính thời Hậu Lê và thời Nguyễn (thế kỷ 17-19).
Cầu lợp Làng Kênh dài 10m, rộng 4m, cao 3m, toàn bộ cột, xà, sàn cầu được làm bằng gỗ lim, mái lợp lá bổi (ngày nay thay bằng lá cọ), bên trong lòng cầu là hai dãy bục gỗ để người dân nghỉ ngơi.